Thứ Ba, 7 tháng 11, 2017

VẠCH MẶT CHIÊU BÀI “YÊU NƯỚC” CỦA BỌN VIỆT TÂN TRONG VỤ VIỆC FORMOSA


      Mấy tháng nay, nhân vụ việc Formosa, nhóm cờ vàng phối hợp với Việt Tân đã gây ra bao nhiêu vụ việc làm mất ổn định an ninh chính trị, xáo trộn tình hình đất nước và khu vực, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế chính trị xã hội của đất nước, làm hao tài tốn của các lực lượng, chia rẽ mối quan hệ đoàn kết lương giáo, gây phẫn uất trong lòng nhân dân, cản trở quá trình hội nhập, thu hút đầu tư và phát triển đất nước... Buồn thay một nhóm trí thức có hiểu biết mà không có khôn lại a dua cho những hành động vi hiến này. Đi ngược lại với chủ trương đường lối của Đảng, chính sách và luật pháp Nhà nước, làm tổn hại đến lợi ích quốc gia dân tộc. Thực sự họ có yêu nước như họ nói không? Xin mời quý vị cứ vào trang Việt Tân sẽ thấy họ đưa những thông tin gì: Tất tần tật những mặt trái và luận điệu chống phá. Về giáo dân, đồng bào còn nhiều công dân tốt, sống tốt đời đẹp đạo, tích cực tham gia các hoạt động phong trào ích nước lợi nhà, tình nghĩa, xây dựng quê hương.
      Tuy nhiên bên cạnh đó rất nhiều người ưu tú bị ngăn cấm không cho vào Đảng, bị cô lập, ngăn cản tham gia hệ thống chính quyền, bị cưỡng ép, dụ dỗ, lừa phỉnh tham gia những hoạt động trái pháp luật như kiện cáo, lấn chiếm đất đai, tổ chức hoạt động tôn giáo ngoài trời trái pháp luật, cản trở giao thông, sinh đẻ tràn lan, không đóng thuế, không nộp phạt, gây rối, bắt bớ, chống người thi hành công vụ như Giáo xứ Thái Hà, Nghi Phương, Nghi Kiều, Chi Khê, không cho trẻ em đến trường, không nộp học phí... vv và v.v... Kiện ư? Các người hãy cứ mở rộng tầm mắt ra xem Toà trọng tài quốc tế PCA xử Phi líp pin thắng kiện thì được gì, mất gì, có thi hành án được không? Các nước thân Tàu có ủng hộ họ không, có công nhận không? Có bắt tay hữu nghị tăng cường đoàn kết hợp tác không? Đằng sau những vụ tuần hành, biểu tình, gây rối, chống phá đó là gì??? Xin mời quý vị xem kỹ thông tin và những văn bản dưới đây để hiểu sâu sắc bản chất vấn đề.
Xem thêm:
- Tập đoàn nhựa Formosa (gọi tắt là Formosa) bắt đầu hoạt động tại bang Texas, Mỹ từ năm 1980, rồi lần lượt mở rộng cơ sở vào các năm 1994, 1998 và 2010. Theo ghi nhận của Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ, Formosa có 13 nhà máy sản xuất khác nhau trong vùng chiếm diện tích gần 650 hecta tại miền Nam Texas.
- Năm 1991, Mỹ buộc Formosa phải tiến hành những biện pháp khắc phục môi trường vì đã xả chất 1,2-dichloroethane (EDC) ra một nhà máy sản xuất nước thải cũ trong khu vực. EDC đã ngấm vào đất và mạch nước ngầm ở vùng sản xuất PVC tại đây. Bao gồm khoản tiền phạt kỷ lục khi đó là 3,7 triệu USD.
       Và Mỹ có đuổi Formosa ra khỏi Mỹ không ? Không !
       Đến năm 1992, Formosa tiếp tục bị phạt 330.000 USD vì xả ra không khí loại khí hydro chloride ảnh hưởng đến cuộc sống người dân. Cũng trong năm này, Cơ quan bảo vệ sức khoẻ và an toàn lao động (OSHA, thuộc Bộ Lao động Mỹ) khi thanh tra nhà máy của Formosa đã kết luận điều kiện làm việc không đáp ứng tiêu chuẩn, lượng khí vinyl chloride không được giám sát, các chất lỏng dễ cháy không được bảo quản hợp lý...
Và Mỹ có đuổi Formosa ra khỏi Mỹ không ? Không !
       Tháng 7/1997, người ta phát hiện 2 công nhân bị chết ngạt trên một xà lan chở chất EDC tại bến cảng bốc hàng của Formosa. Tháng 12/1998, một vụ nổ ở cơ sở lưu trữ EDC khiến 26 công nhân bị thương, lượng nước đổ ra vịnh gần đó được phát hiện nhiễm EDC đến 400 ppm.
          Và Mỹ có đuổi Formosa ra khỏi Mỹ không ? Không !
       Đến tháng 4/2005, Uỷ ban giám sát chất lượng môi trường Texas tiếp tục xử phạt Formosa 150.000 USD vì gây ô nhiễm không khí, bao gồm việc xả khí độc hại vinyl chloride vào môi trường.
       Và Mỹ có đuổi Formosa ra khỏi Mỹ không ? Không !
       Năm 2009, Bộ Tư pháp Mỹ và Cơ quan Bảo vệ Môi trường cùng công bố khoản tiền phạt 10 triệu USD đối với các nhà máy Formosa ở bang Texas và Louisiana vì hàng loạt các vi phạm khi xả chất thải độc hại ra không khí và nguồn nước.
       Và Mỹ có đuổi Formosa ra khỏi Mỹ không ? Không !
       Thông cáo của Bộ Tư pháp cho biết, Formosa buộc phải khắc phục các tình trạng gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn không khí, nước và hoạt động xả chất thải độc hại tại các nhà máy ở Point Comfort và Baton Rouge; buộc phải lắp đặt hệ thống giám sát rò rỉ hiệu quả hơn, đồng thời giảm lượng xả VOC ra môi trường hàng năm.
       Tháng 1/2013, Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ tiếp tục phạt Fomorsa ở Texas vì không lắp đặt hơn 8.000 thiết bị phát hiện rò rỉ cũng như phương tiện sửa chữa. Đây chỉ là một trong 15 điều vi phạm luật môi trường mà Formosa bị phạt, với tổng số tiền phạt là 1,5 triệu USD.
       Và Mỹ có đuổi Formosa ra khỏi Mỹ không ? Không !


       Các bạn thấy trong vòng hơn một thập kỷ Formosa làm ô nhiễm hệ sinh thái nước Mỹ hơn 6 lần vậy tại sao Mỹ quốc không đuổi thẳng cổ thằng Formosa đi vậy ? Hay chính phủ Mỹ hèn với giặc ác với dân đây. http://vntb.org/vu-bieu-tinh-o-ky-anh-hom-19-linh-muc-nguye…
Tony Bui

0 nhận xét:

Đăng nhận xét